21. ~てもらう~: Được làm cho ~
*Giải thích: Diễn tả việc mình được ai đó làm cho một việc gì đó. *Ví dụ: 私は日本人の友達に日本料理を教えてもらった。 Tôi đã được một người bạn Nhật dạy cho cách làm món Nhật. 山田さんにお金を貸してもらった。 Tôi đã được anh Yamamoto cho mượn tiền 私は母に携帯電話を買ってもらいました。 Tôi đã được mẹ mua cho cái điện thoại di động
22. ~ていただけませんか?: Cho tôi ~ có được không?
*Giải thích: Đây là mẫu câu để nghị có mức độ cao hơn [ ~てください」 *Ví dụ: 今ちょっと、手伝っていただけませんか? Có thể giúp tôi được không? これを持っていただけませんか? Có thể cầm giúp tôi cái này được không? 日本語を教えていただけませんか? Có thể dạy cho tôi tiếng nhật được không この本を貸していただけませんか? Có thể cho tôi mượn cuốn sách này được không?
23. ~V受身(うけみ): Động từ thể bị động ( Bị, bắt làm gì đó)
*Giải thích: Diễn tả hành động mà người thứ hai thực hiện một hành vi nào đó với người thứ nhất, thì đứng từ phía của người tiếp nhận hành vi là người thứ nhất sẽ sử dụng động từ bị động thể thực hiện. Trong câu bị động thì người thứ nhất là chủ thể của câu và người thứ hai là chủ thể của hành vi và được biểu thị bằng trợ từ「に」 Diễn tả hành động mà người thứ hai thực hiện một hành vi nào đó đối với vật mà người thứ nhất sở hữu, có nhiều trường hợp hành vi đó gây phiền toái cho người thứ nhất. Ngoài ra chủ thể của hành vi có thể chuyển động. Khi nói về một sự việc nào đó và không cần thiết phải nêu rõ đối tượng của hành vi thì chúng để nêu việc làm chủ thể của và dùng động từ bị động để biểu đạt. *Ví dụ: お酒に飲まれました。Tôi bị bắt uống rượu 私は姉にスーバを頼まれました。Tôi được chị gái nhờ đi siêu thị 私は母に叱られました。Tôi bị mẹ la 私は蛇に足をかまれました。Chân của tôi bị rắn cắn 会議はホーチミン市で開かれしました。Hội nghị được tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh 私は妹にケーキを食べられました。Tôi bị em gái ăn mất cái bánh 日本の電子品は世界へ輸出されています。Đồ điện tử của Nhật được xuất đi khắp thế giớiベトナムで昔の中国の茶碗が発見されましたMột cái chén cổ của Trung Quốc được tìm thấy ở Việt Nam *Chú ý: Khi dùng các động từ biểu thị sự "sáng tạo", "tạo ra", "tìm thấy" (ví dụかきます、はつめいします、はっけんします ) thể bị động thì chúng ta không dùng 「に」mà dùng 「によって」để biểu hiện chủ thể của hành vi. "Truyện Tắt Đèn" do Ngô Tất Tố viết ”Tat Den 物語”は Ngo Tat To によって書かれました。 カラオケ機は日本人によって発見されました。Máy karaoke do người Nhật phát minh ra.
*Giải thích: Diễn tả hành động mà người thứ hai thực hiện một hành vi nào đó với người thứ nhất, thì đứng từ phía của người tiếp nhận hành vi là người thứ nhất sẽ sử dụng động từ bị động thể thực hiện. Trong câu bị động thì người thứ nhất là chủ thể của câu và người thứ hai là chủ thể của hành vi và được biểu thị bằng trợ từ「に」 Diễn tả hành động mà người thứ hai thực hiện một hành vi nào đó đối với vật mà người thứ nhất sở hữu, có nhiều trường hợp hành vi đó gây phiền toái cho người thứ nhất. Ngoài ra chủ thể của hành vi có thể chuyển động. Khi nói về một sự việc nào đó và không cần thiết phải nêu rõ đối tượng của hành vi, thì chúng để nêu việc làm chủ thể của và dùng động từ bị động để biểu đạt. *Ví dụ: お酒に飲まれました。Tôi bị bắt uống rượu 私は姉にスーバを頼まれました。Tôi được chị gái nhờ đi siêu thị 私は母に叱られました。Tôi bị mẹ la 私は蛇に足をかまれました。Chân của tôi bị rắn cắn 会議はホーチミン市で開かれしました。Hội nghị được tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh 私は妹にケーキを食べられました。Tôi bị em gái ăn mất cái bánh 日本の電子品は世界へ輸出されています。Đồ điện tử của Nhật được xuất đi khắp thế giới ベトナムで昔の中国の茶碗が発見されました。Một cái chén cổ của Trung Quốc được tìm thấy ở Việt Nam *Chú ý: Khi dùng các động từ biểu thị sự "sáng tạo", "tạo ra", "tìm thấy" (ví dụかきます、はつめいします、はっけんします ) thể bị động thì chúng ta không dùng 「に」mà dùng 「によって」để biểu hiện chủ thể của hành vi. "Truyện Tắt Đèn" do Ngô Tất Tố viết ”Tat Den 物語”は Ngo Tat To によって書かれました。 カラオケ機は日本人によって発見されました。Máy karaoke do người Nhật phát minh ra.
24. V禁止(きんし) : Động từ thể cấm chỉ ( Cấm, không được…..)
*Giải thích: Thể cấm chỉ được dùng ra lệnh cho ai đó không được thự hiện một hành vi nào đó. Thể này mang mệnh lệnh mạnh, áp đặt và đe dọa, vì thế phạm vi dùng chúng ở cuối câu văn rất hạn chế. Ngoài ra, trong văn nói thì hầu hết các trường hợp các thể này chỉ được nam giới dùng. Người nam giới có địa vị hoặc tuổi tác cao hơn nói với người bên dưới mình, hoặc bố nói với con. Nam giới nói với nhau. Trong trường hợp này thì 「よ」 nhiều khi được thêm vào cuối câu để làm 'mềm' lại trạng thái của câu. Trường hợp ít có điều kiện quan tâm đến người mà mình giao tiếp ví dụ như khi truyền đạt chỉ thị, khi đang làm việc trong phân xưởng, hoặc trong các tình huống khẩn cấp như hỏa hoạn, động đất v.v... Ngay cả trong trường hợp như thế này thì cũng chỉ là người nam giới, có vị trí hoặc tuổi cao hơn mớidùng. Cổ vũ trong khi xem thể thao. Trong trường hợp này thì đôi khi nữ giới cũng dùng. Khi muốn chú trọng đến sự đơn giản để tạo hiệu quả truyền đạt như trong các ký hiệu giao thông. *Ví dụ: 休むな。Không được nghĩ 携帯電話を使うな。Không dùng điện thoại タバコを吸うな。Không hút thuốc
25. ~V可能形(かのうけい): Động từ thể khả năng (Có thể làm)
*Giải thích: Động từ khả năng diễn tả một năng lực, tức là việc ai đó có khả năng làm một việc gì đó. Động từ khả năng diễn tả một điề kiện, tức là một việc gì đó có thể thực hiện trong một hoàn cảnh nào đó. Động từ khả năng không diễn tả động tác hoặc hành động mà diễn tả trạng thái Khi các động từ này trở thành dạng khả năng thì dùng trợ từ「が」 *Ví dụ: 私は寿司が食べられます。Tôi có thể ăn được sushi 私は漢字が読めます。Tôi có thể viết được chữ kanji アンさんは新聞の日本語が読めます。Anh An có thể đọc báo tiếng Nhật インド料理が作れます。Tôi có thể nấu được món Ấn Độ 新幹線から富士山が見えます。Núi Phú Sĩ có thể được nhìn thấy từ tàu điện
26. ~V使役( しえき): Động từ thể sai khiến ( Để/ cho, làm cho~)
*Giải thích: Động từ sai khiến biểu thị một trong hai nghĩa là "bắt buộc" hoặc "cho phép" Được dùng trong những trường hợp khi mà quan hệ trên dưới rõ ràng, ví dụ: bố mẹ - con cái, anh trai - em trai, cấp trên - cấp dưới v.v.... Và người trên bắt buộc hoặc cho phép người dưới làm một việc gì đó. *Ví dụ: 社長は秘書にタイプを打たせた。Giám đốc đã yêu cầu thư ký đánh máy 社長は給料を前借りさせてくれた。Giám đốc đã cho tôi mượn trước số lương chưa lãnh. *Chú ý: Ví dụ 1 biểu thị nghĩa "bắt buộc", ví dụ 2 biểu thị nghĩa "cho phép" Trong trường hợp người trong một nhóm (ví dụ công ty) nói với người ngoài về việc cho người ở trong cùng nhóm với mình làm một việc gì đó, thì câu sai khiến được dùng bất kể quan hệ trên dưới thế nào. Ví dụ: すぐに係りの者を伺わせます。Tôi sẽ cho nhân viên phụ trách đến sửa ngay Khi động từ là động từ chỉ tình cảm, tâm trạng như 「あんしんする」、「しんぱいする」、「がっかりする」、「よろこぶ」、「かなしむ」、「おこる」v.v...thì chúng ta cũng có thể dùng thể sai khiến Ví dụ: 大学に入たする両親がよころぶさせた。Tôi đậu đại học làm cho ba má rất vui
27. ~V使役受身(しえきうけみ): Động từ thể bị động sai khiến ( Bị bắt làm gì đó)
*Giải thích: Cách chia động từ sang thể bị động sai khiến Nhóm I: đổi いthành あ rồi thêm せられる *Ví dụ: かきます → かかせられます。 はなします → はなさせられます。 *Chia rút gọn 書かせられます → 書かされる 話させられます → Không chia được do trở ngại do phát âm *Nhóm II: bỏ る đuôi thêm させられる Ví dụ: 見ます → 見させられます。 あけます → あけさせられます *Nhóm III: します → させられます。 きます → こさせられます。 N1 bị N2 bị bắt làm gì đó Diễn tả hành động bị bắt phải làm gì đó Ví dụ: 昨日は、お母さんに3時間も勉強させられた。Hôm qua, tôi đã bị mẹ bắt phải học đến 3 tiếng đồng hồ. お酒を飲まされた。Tôi đã bị ép buộc phải uống rượu 山下さんは、毎日遅くまで残業させられているらしい。Hình như anh Yamashita ngày nào cũng bị buộc phải làm thêm đến khuya. 海外に転勤させられる。Tôi bị bắt chuyển công tác ra nước ngoài
28. ~なさい~: Hãy làm …. đi
*Giải thích: Diễn tả một đề nghị, một yêu cầu Đây là mẫu câu thể hiện hình thức mệnh lệnh. Mẫu câu này thường được dùng trong các trường hợp cha mẹ nói với con cái, giáo viên nói với học sinh v.v nó ít nhiều nhẹ nhàng hơn thể mệnh lệnh của thể động từ nữ giới thường sử dụng mẫu câu này hơn là thể mệnh lệnh của động từ. Nhưng mẫu câu này không dùng để nói với người trên Ví dụ: うるさい。すこし静かにしなさい。Ồn ào quá. Im lặng chút đi 明日も学校があるんだから、早く寝なさい。Đi ngủ sớm đi, mai còn phải đi học nữa 次の文を読んで、記号で答えなさい。Hãy đọc câu sau và trả lời bằng kí hiệu 9時に私に電話しなさい。Hãy gọi cho tôi lúc 9 giờ
29. ~ても (V/ A/ N) : Ngay cả khi, thậm chí, có thể….
*Giải thích: Mẫu câu「Vてもいいです」 dùng để biểu thị sự đựơc phép làm một điều gì.Nếu chuyển mẫu câu 「Vてもいいです」thành câu nghi vấn thì chúng ta sẽ được mộtcâu xin phép. *Ví dụ: 入ってもいいですか? Tôi vào có được không? どうぞ。Xin mời anh vào あそこは、夕方八時から朝六時までは駐車してもいいらしい。Ở đây hình như có thể đậu xe từ 8h tối đến 6h sáng 母は、将来は、私の好きなようにして(も)いいと言った。Mẹ tôi bảo, trong tương lai, tôi có thể thích gì thì làm nấy ワインのかわりに、しょうゆで味をつけてもいい。Có thể dùng nước tương nêm vào thay cho rượu vang.
30.~てしまう~: …..Xong, lỡ làm….
*Giải thích: Thể hiện tình trạng hoàn toàn xong quá trình động tác Được sử dụng để diễn đạt tâm trạng tiếc nuối, hối hận, hối tiếc *Ví dụ: この宿題をしてしまったら、遊びにいける。Làm xong bài tập này thì có thể đi chơi 雨の中を歩いて、風邪をひいてしまった。Vì đi trong mưa nên tôi đã bị cảm 電車の中にかさを忘れて来てしまった。Tôi đã để quên cây dù trong xe điện mất rồi 知ってはいけないことを知ってしまった。Tôi đã lỡ biết những điều không được phép biết. 彼は、友達に嫌われてしまったと言う。Nghe nói anh ta đã bị bạn bè ghét bỏ.
Dạy tiếng Nhật Bản