*Mệnh đề phụ thuộc cho thấy nguyên nhân, mênh đề chính cho thấy hậu quả. Tuy nhiên, mối quan hẹ nguyên nhân – hậu quả không cần phải mạnh mẽ, dạng -te được sử dụng.
Ví dụ:
-Sensou ga owatte ureshii desu. Tôi vui vì cuộc chiến đã kết thúc. -Yamada san wa, byouki de kimasen. Bà Yamada không đến bởi vì bà ấy bị bệnh. -Kono heya wa akarukute kimochi ga ii desu. Tôi cảm thấy khỏe vì căn phòng sáng sủa.
…-tari…-tari
*Dạng này được dùng để chỉ “làm những việc giống như… hoặc đôi khi cái này, đôi khi cái kia“
Ví dụ:
-Shuumatsu wa, nani o shimasu ka. Bạn làm gi vào những ngày cuối tuần? (shuumatsu: cuối tuần) -Eiga o mitari, nenisu o shitari shimasu. Toi làm những việc như xem phìm và /hoặc chơi tennis. -Haha no ryouri wa, óihikattari mazukattari shimasu. Cách nấu nướng của mẹ tôi đôi khi ngon, đôi khi dở.
…-shi…-shi
*Dang này có thể được dùng để chỉ “và ngoài ra ,và hơn thế nữa“
Ví dụ:
-Kono shuumatsu wa iroiro shimashita. Tôi đã làm nhiều thứ khác nhau vào cuối tuần này. -Kaimono o shita shi, kuruma o aratta shi, Nihongo mo benkyou shimashita. Tôi đã đi mua sắm, rửa xe, và học tiếng Nhật. -Kono shuumatsu wa, totemo taihen deshita. Cuối tuần này thật là khủng khiếp (rất tồi tệ) -Kuruma o nusumareta shi, saifu o nakushita shi inu ni kamaremashita. Xe hơi của tôi bị dánh căp, tôi bị mất ví tiền, và còn hơn thế nữa ,tôi bị chó cắn.
Học tiếng Nhật Bản